Đánh giá Hướng Dẫn Cách Chơi Trò Chơi Bốn Mùa Chi Tiết Nhất, Trò Chơi Bốn Mùa là ý tưởng trong content hiện tại của chúng tôi. Tham khảo content để biết chi tiết nhé.
Như chúng ta đều biết, trẻ Mầm non như tờ giấy trắng. Do đó muốn trẻ phát triển một cách tòan diện thì trong quá trình chăm sóc giáo dục các cháu đòi hỏi người giáo viên phải chú ý phát triển đồng bộ các mặt: Thể chất, tình cảm xã hội, nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mỹ sáng tạo.
Đang xem: Cách chơi trò chơi bốn mùa
Vì vậy, để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình thì người giáo viên phải linh hoạt, chủ động lựa chọn, sắp xếp các nội dung diễn ra một cách nhẹ nhàng và trẻ được hoạt dộng một cách nhẹ nhàng và trẻ được hoạt dộng một cách tích cực nhất. Để làm được diều này, vai trò của các trò chơi chuyển tiếp cũng góp một phần không nhỏ. Khi chuẩn bị đưa ra một hoạt động nào đó mà cô giáo sử dụng trò chơi thì trẻ sẽ chú ý đến cô hơn, và cũng chú ý tới bài giảng hơn. và hôm nay, trong bài viết này, Toplist xin giới thiệu tới các bạn danh sách các trò chơi ổn định và chuyển tiếp hoạt động cho trẻ mầm non hay và thú vị nhất
Trò chơi: Trời nắng, trời mưa
Luật chơi: Khi có hiệu lệnh “trời mưa”, mỗi bé phải trốn vào một nơi trú mưa. Ai không tìm được nơi trú phải ra ngoài một lần chơi.
Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị vẽ những vòng tròn trên sân. Sao cho vòng này cách vòng từ 30 -40cm để làm nơi trú mưa. Số vòng ít hơn số trẻ chơi khoảng 3-4 vòng.
Trẻ đóng vai học trò đi học, vừa đi vừa hát theo nhịp phách của người hướng dẫn. Khi nghe hiệu lệnh của cô nói: “Trời mưa” thì mỗi trẻ tìm một nơi trú mưa nấp cho khỏi bị ướt (chạy vòng tròn). Ai chạy chậm không tìm được nơi để nấp thì sẽ bị ướt và phải chạy ra ngoài 1 lần chơi. Trò chơi tiếp tục, giáo viên ra lệnh “trời nắng” để trẻ đi ra xa vòng tròn. Hiệu lệnh “trời mưa” lại được hô lên để trẻ tìm đường trú mưa.
Trò chơi: Thỏ con tìm nhà
Chuẩn bị:
Bóng.
Sọt đựng bóng.
Gậy hoặc phấn để vẽ đường hẹp.
Vòng thể dục (hoặc phấn vẽ các ô trên sàn).
Cách chơi:
Chia trẻ thành các nhóm (mỗi nhóm tối đa 5 trẻ).
Cho trẻ trẻ xếp thành hàng dọc sau vạch xuất phát. Khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ sẽ trườn sấp trong trong đường hẹp, đến cuối đường đứng dậy rồi nhảy lò cò qua các ô (vòng thể dục). Sau đó chạy đến lấy bóng trong sọt đựng bóng, để bóng dưới đất giữa hai chân, vừa chạy vừa lùa bóng sao cho về đến đích, nhặt bóng lên bỏ vào sọt đựng bóng, chạy về xếp cuối hàng.
Luật chơi:
Trẻ trước chạy đến các vòng thể dục nhảy lò cò thì trẻ sau bắt đầu xuất phát, không chờ hiệu lệnh của cô.
Trẻ chơi liên tục trong vòng 15 phút, không hạn chế số lần chơi của trẻ.
Trò chơi “Trời tối trời sáng”
Luật chơi: Khi nghe tín hiệu “trời tối”, tất cả phải nhắm mắt và ngồi xuống (làm động tác ngủ).
Cách chơi: Cho trẻ đi tự do trong phòng giả làm đàn gà con đi k.iê’m mồi hai tay giơ cao vừa vẫy tay vừa kêu “ch.j.ê’.p ch.j.ê’.p”. Khi có tín hiệu “Trời tối” thì tất cả chạy về chỗ ngồi của mình (nếu để tập nhận chỗ ngồi) hoặc ngồi thụp xuống đất nghiêng đầu áp 2 bàn tay vào má và nhắm mắt ngủ. Cho trẻ nhắm mắt khoảng 30 giây sau đó cô nói: “Trời sáng”, trẻ đưa hai tay lên mồm và bắt chước tiếng gà gáy “ò ó o”. Trò chơi tiếp tục khoảng 3 – 4 lần.
Trò chơi Ngôi nhà của ai
Cách chơi:
Chiếc tổ nhỏ cho chú chích bông (chụm các ngón tay lại)
Tổ tròn to là tổ của ong (Úp 2 bàn tay vào nhau làm tổ ong)
Chiếc lỗ nhỏ là hang của thỏ (Ngón trỏ và ngón cái khoanh lại thành vòng tròn).
Ngôi nhà này là của bé ngoan (Chụm các đầu ngón tay tạo thành mái nhà).
Trò chơi Nói và làm
Cách chơi: Trẻ xếp thành vòng tròn
Quản trò hô: “Các bạn hãy cười thật to”
Người chơi phải làm ngược lại là: “Khóc thật nhỏ”
Quản trò hô: “Các bạn hãy nhảy lên”
Người chơi phải làm ngược lại: “Ngồi xuống đất”
Trò chơi: Cao cẳng cùng cò
Cách chơi:
Tập thể cùng hát “Con cò có cái cổ cao cao, có cái cẳng cong cong”
Quản trò hô: Cò đâu? Cò đâu?
Trẻ: Cò đây! Cò đây!
Quản trò hô: Cổ đâu?
Trẻ: Cổ đây! (đưa cổ, đầu ra)
Quản trò: Cẳng đâu?
Trẻ: Cẳng đây! (đưa chân trái ra)
Trò chơi: Bữa tiệc bò
Cách chơi: trẻ hát làm theo điệu bộ bài hát cùng nói “Bò nhúng dấm nhúng dấm, bò tùng xẻo tùng xẻo, bò lúc lắc lúc lắc”. Trẻ đứng thành hàng dọc hoặc vòng tròn làm động tác sau:
Nhún theo điệu câu nói “Bò nhúng dấm, nhúng dấm”.
Lắc m.ô.ng theo điệu câu nói “bò lúc lắc, lúc lắc”
Lấy hai tay làm như xẻo m.ô.ng “bò tùng xẻo, tùng xẻo”
Trò chơi: Cao và thấp
Cách chơi: Trẻ đứng trên sàn, làm động tác theo cô. Đứng thì cao (Đứng và vươn tay lên cao). Ngồi thì thấp (Ngồi xổm xuống). Vỗ tay nào. Vui thật vui (ngồi vỗ tay thật to).
Trò chơi: Vịt đẻ trứng
Tập thể cùng hát theo thể tự do “te te te – vịt đẻ, te te te – vịt ấp, te te te – vịt nở, te te te – vịt bay”. VỪA HÁT TRẺ LÀM THEO điệu bộ theo các động tác:
Vịt đẻ: hai tay để sau m.ô.ng
Vịt ấp: hai tay để trước bụng
Vịt nở: hai tay để trước mặt
Vịt bay: hai tay giang ra hai bên
Trò chơi “Bốn mùa”
Chuẩn bị: Cho cả lớp xếp 1 vòng tròn to.
Luật chơi: Cháu phải tập trung chú ý nghe hiệu lệnh của cô, ai không làm đúng thì bị phạt nhảy lò cò.
Cách chơi:
Cô nói mùa xuân, cháu nói hoa nở và làm động tác bướm bay.
Cô nói mùa thu, cháu làm động tác lá rơi.
Xem thêm: Dự Án Hệ Thống Thông Quan Tự Động Vnaccs/Vcis:Vnaccs, Hướng Dẫn Cài Đặt Phần Mềm Hải Quan Ecus5 Vnaccs
Cô nói mùa đông, cháu làm động tác lạnh.
Mùa hè cháu làm động tác nóng nực.
Trò chơi: “Tìm bạn”
Luật chơi:
Mỗi bạn cần phải tìm nhanh và đúng cho mình 1 người bạn: bạn trai phải tìm cho mình 1 bạn gái, bạn gái phải tìm cho mình 1 bạn trai.
Không xô đẩy nhau khi chơi.
Cách chơi:
Số bạn trai, gái phải bằng nhau.
Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Tìm bạn thân”. Khi hát hết bài hoặc khi đang hát nghe cô ra hiệu lệnh: “Tìm bạn thân” thì mỗi trẻ tìm cho mình 1 người bạn. Các cháu nắm tay nhau vừa đi vừa hát, đến khi cô nói “Đổi bạn” thì trẻ phải tách và tìm cho mình 1 bạn khác theo đúng luật chơi.
Trò chơi tiếp tục 3 – 4 lần.
Mỗi lần chơi, cô khuyến khích những trẻ tìm bạn nhanh và đúng.
Trò chơi: “Chồng nụ chồng hoa”
Cách chơi: 4 trẻ chơi với nhau: 2 trẻ làm nhiệm vụ nhảy. 2 trẻ ngồi đối diện nhau, duỗi 2 chân, 1 bàn chân của cháu B chồng lên ngón chân của cháu A (bàn chân dựng đứng). 2 trẻ nhảy qua rồi lại nhảy về. Sau đó cháu A lại chồng 1 nắm tay lên ngón chân cháu B làm “nụ”, 2 trẻ lại nhảy qua, nhảy về. Rồi cháu B lại dựng đứng tiếp 1 bàn tay lên trên bàn tay “nụ” để làm “hoa”. 2 trẻ nhảy nếu chạm vào “nụ, hoa” thì m.â’t lượt đi phải ngồi thay cho trẻ ngồi. Nếu nhảy không chạm vào “nụ, hoa” thì được trẻ ngồi cõng chạy 1 vòng. Sau đó chơi tiếp tục – đổi vai cho nhau.
Trò chơi Trời tối trời sáng
Luật chơi: Khi nghe tín hiệu “Trời tối”, tất cả phải nhắm mắt và ngồi xuống (làm động tác ngủ).
Cách chơi: Cho trẻ đi tự do trong phòng giả làm đàn gà con đi k.iê’m mồi hai tay giơ cao vừa vẫy tay vừa kêu “Ch.j.ê’.p ch.j.ê’.p”. Khi có tín hiệu “Trời tối” thì tất cả chạy về chỗ ngồi của mình (nếu để tập nhận chỗ ngồi) hoặc ngồi thụp xuống đất nghiêng đầu áp 2 bàn tay vào má và nhắm mắt ngủ. Cho trẻ nhắm mắt khoảng 30 giây sau đó cô nói: “Trời sáng”, trẻ đưa hai tay lên mồm và bắt chước tiếng gà gáy “ò ó o”. Trò chơi tiếp tục khoảng 3 – 4 lần.
Trò chơi Bắt bướm
Chuẩn bị: Cắt 1 con bướm to bằng bìa buộc vào sợi dây dài 50cm và đầu kia buộc vào một cái que dài 80cm.
Luật chơi: Chỉ cần chạm tay vào con bướm, coi như bắt được bướm.
Cách chơi:
Cho trẻ đứng xung quanh cô. Cô cầm cần có con bướm và nói: “Các cháu xem này: có con bướm đang bay (cô giơ lên, hạ xuống), bây giờ các cháu hãy nhảy lên cao để bắt được bướm”. Cô giơ lên, hạ xuống ở nhiều chỗ khác nhau cho trẻ vừa nhảy lên cao, vừa nhảy được xa. Ai chạm tay vào con bướm coi như đã bắt được bướm.
Trò chơi tiến hành trong 1 -2 phút.
Trò chơi Thi xem ai nói đúng
Chuẩn bị: 1 quả bóng to.
Luật chơi: Trẻ phải dùng từ khái quát hoặc cụ thể theo yêu cầu của trò chơi.
Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn, cô đứng ở giữa cầm 1 quả bóng, cô vừa tung bóng cho từng trẻ vừa nói tên 1 thứ hoa, quả hoặc con vật, đồ vật nào đó. Các cháu phải nói được từ khái quát hoặc từ cụ thể của loại quả đó.
Ví dụ:
Cô tung bóng cho cháu A và nói: “Cà rốt”. Cháu A trả lời: “Củ cà rốt”
Hoặc cô nói: “Thược dược”. Trẻ nói: “Hoa thược dược”
Hoặc cô nói: “Gà”. Trẻ nói: “Gia cầm”
Hoặc cô nói: “Sư t.ử”. Trẻ nói: “Thú rừng”.. Sau đó có thể yêu cầu, ngược lại. Cô nói hoa, quả trẻ phải kể được tên 1 số loại hoa hoặc quả.
Trò chơi: Thêm, bớt vật gì?
Chuẩn bị: Đồ dùng, đồ chơi có sẵn trong lớp
Luật chơi: Trẻ nói nhanh và đúng tên một số đồ dùng, đồ chơi của lớp được thêm hoặc bớt trong lúc thêm bớt đồ dùng, đồ chơi nào trẻ phải nắm lại.
Xem thêm: 10+ Phần Mềm Chụp Ảnh Chuyên Nghiệp Cho Android Năm 2020, 3 Ứng Dụng Camera Tốt Nhất Trên Android Năm 2020
Cách chơi: Giáo viên đưa từng đồ dùng, đồ chơi của lớp cho trẻ quan sa’.t và gọi tên. Sau đó cho tất cả vào túi. Khi bắt đầu chơi, giáo viên yêu cầu trẻ nhắm mắt lại (dùng hiệu lệnh) đồng thời đưa các đồ vật sau khi đã thêm hoặc bớt ra bày trước mặt trẻ. Cho trẻ mở mắt (dùng tín hiệu) và nhận xét có đồ dùng đồ chơi nào được thêm hoặc bớt đi. Trẻ nói đúng được tất cả nhóm vỗ tay hoan hô.